Có thể nói chiến thắng ung thư là một kỳ tích lớn trong cuộc đời của những bệnh nhân ung thư. Và một trong những hành trang cần thiết để giúp họ mạnh mẽ, kiên cường chiến đấu và vượt qua “cánh cửa tử thần” ấy chính là sự chăm sóc, động viên từ những người thân trong gia đình.
Trong phần 1, chúng tôi đã chia sẻ những câu chuyện về hành trình chiến thắng u bướu của một số bệnh nhân, số này tiếp tục là những câu chuyện của những nhân vật mới. Chúng tôi hy vọng các câu chuyện kỳ diệu này sẽ tiếp thêm động lực cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đang đối mặt với các bệnh u bướu, ung thư.
Niềm hạnh phúc và cũng là mong ước của những người con chính là các đấng sinh thành luôn khỏe mạnh, hạnh phúc, vui vẻ bên con cháu vào những năm tháng tuổi già nhưng ốm đau, bệnh tật là điều khó có thể tránh khỏi.
Khi trò chuyện với anh Nguyễn Văn Thành (ở Lục Sỹ Thành, Trà Ôn, Vĩnh Long) sau hành trình dài cùng mẹ thoát khỏi “cánh cửa” tử thần ung thư hạch, anh kể lại về thời điểm mẹ phát hiện bệnh, đó là vào tháng 7/2016:
“Mẹ của anh đầu tiên bị bệnh đau bụng một bên nhưng không phải là đau dạ dày, không biết đau gì nên phải đi nằm viện. Sau đó bắt đầu sốt, ho nhiều, ho đờm. Mẹ đi khám rồi nằm điều trị tại bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 1 tuần nhưng triệu chứng chỉ giảm thôi chứ không hết hẳn. Ở đó, bác sĩ khám xét nghiệm rồi chẩn đoán mẹ bị viêm phổi với cả bị suy thận. Về nhà vài bữa là mẹ bị sốt nhiều, bệnh nhiều lên. Lên bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ, bác sĩ xét nghiệm và phát hiện mẹ có nhiều hạch, khối u.”
Quãng thời gian bà Dần (mẹ anh Thành) nằm điều trị tại bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ cũng là lúc các khối hạch xuất hiện nhiều trên cơ thể bà, đặc biệt là vùng cổ và cả trong ổ bụng. Sau khi có kết quả xét nghiệm sinh thiết hạch kết luận bà Dần bị u hạch ác tính, gia đình anh Thành đã rất lo lắng và đưa mẹ đi khám tại bệnh viện Ung bướu Cần Thơ. Tại đây, kết quả xét nghiệm cũng là dương tính.
Do mẹ mắc đồng thời nhiều căn bệnh của tuổi già, đặc biệt là tiền sử bệnh suy thận, cả gia đình đã quyết định không lựa chọn phương pháp hóa trị: “Ở Đa khoa TW Cần Thơ, họ nói có thể hóa trị được nhưng gia đình không yên tâm. Vì mẹ bị suy thận nếu hóa trị thì nguy hiểm lắm. Lúc đó mẹ không ăn được, không ngủ được, tay chân run, cả gia đình ai cũng buồn và lo sợ mẹ không qua khỏi được”.
Lo lắng cho sức khỏe của mẹ, anh Thành đã tìm hiểu trên internet và biết đến sản phẩm Ancan được phát huy từ tổng hợp các bài thuốc cổ truyền bởi các nhà khoa học hàng đầu, anh tìm hiểu cụ thể, kỹ càng về thành phần, cách sử dụng và liên hệ đặt mua ngay cho mẹ sử dụng. Cả gia đình vui mừng khi mẹ sử dụng Ancan và chuyển biến tốt, nhất là khi cầm trên tay phiếu kết quả không còn tế bào ung thư: “Sau khi uống được 3 ngày thì mẹ ăn được, mừng lắm luôn. Sau khoảng 10 ngày, mẹ lên bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh xét nghiệm, siêu âm lại thì bác sĩ kết luận chỉ là viêm hạch thôi.”
Cứ thế, sau một thời gian sử dụng Ancan, bà Dần bắt đầu hồi phục và khỏe dần lên. Không còn những cơn đau, khó chịu khiến bà thức giấc hằng đêm. Nhớ lại thời điểm đó, bà chia sẻ: “Tôi khỏe, hai cái giò (chân) này nó đi được. Hồi còn ở trên Cần Thơ, uống cái này 2-3 ngày mới về nhà, xong rồi mới ăn được, chứ hồi chưa có uống cái này là không ăn được.”
Khi nghĩ lại về hành trình giải thoát mẹ khỏi cánh cửa của “quỷ môn quan”, anh Thành và cả gia đình không giấu được niềm hạnh phúc, vui mừng khi giờ đây mẹ đã khỏe mạnh và vui vầy bên con cháu vào những năm tháng tuổi già.
Xem thêm: Video clip Hành trình chiến thắng U hạch ác tính của bà Nguyễn Thị Dần
Giống như câu chuyện của bà Dần, người cựu chiến binh Hoàng Văn Hốt (ở Hòa An, Cao Bằng) cũng đã phải trải qua những năm tháng đau đớn đối diện với u bướu nhưng nhờ chính bản lĩnh kiên cường, rắn rỏi của một người lính “Bộ đội Cụ Hồ” trong ông cùng với sự quan tâm, chăm sóc chu đáo từ vợ con đã giúp ông lập nên chiến tích lớn – 2 lần chiến thắng căn bệnh ung thư trực tràng quái ác.
Năm 2014, khi phát hiện bệnh ung thư trực tràng, ông Hốt đã được chỉ định mổ cấp cứu, sử dụng hậu môn nhân tạo, sau đó truyền 12 đợt hóa chất trong vòng 6 tháng tại Bệnh viện K3 Tân Triều. Sau điều trị, sức khỏe ông Hốt ổn định. Đến tháng 11/2016, bệnh tái phát, khiến ông thường xuyên bị đau thắt bụng và tắc ruột 20 ngày liền, có hiện tượng tế bào ung thư di căn lên phổi. Có những thời điểm tưởng chừng như ông khó thể qua khỏi, ông bị tràn dịch màng phổi phải thở oxy, lên cơn co giật, sùi bọt mép,… khiến vợ con vô cùng lo lắng.
Sau gần 20 ngày điều trị ở bệnh viện Đa khoa Cao Bằng, sức khỏe ông Hốt ngày càng yếu đi, gia đình xin chuyển ông xuống bệnh viện K3 Tân Triều: “Khi chuyển ông xuống K3 thì các bác sĩ ở đấy cũng chẩn đoán là nghi di căn phổi. Sau khi xét nghiệm, chụp cắt lớp xong, các bác sĩ kết luận là phổi có chấm mờ và ổ bụng có tổn thương”. – Chị Hoàng Hải Yến (con gái ông Hốt) chia sẻ.
Sau khi điều trị tại bệnh viện K3 Tân Triều và cả bệnh viện Đa Khoa Cao Bằng, triệu chứng tắc ruột vẫn không chấm dứt, khiến sức khỏe ông Hốt yếu đi nhiều. Như một cơ duyên, chị Yến được biết đến sản phẩm Ancan. Sau khi tìm hiểu, chị đã quyết định cho bố dùng thử với hy vọng giảm bớt những cơn đau mà bố đang phải chịu đựng hàng ngày. Sau
Sau 3 ngày uống Ancan, tiêu hóa bình thường trở lại, triệu chứng tắc ruột không còn, các cơn đau bụng cũng dần biến mất, sức khỏe ông Hốt dần ổn định và ngày một khả quan. Ông Hốt nhớ lại: “Lúc ở bệnh viện, các bác sĩ phải tiêm thuốc giảm đau. Từ hôm uống Ancan vào thì đỡ hẳn dần dần đi. Từ lúc ra viện đến giờ uống Ancan suốt, và không thấy đau mấy. 3 giờ đêm uống một lần, 9 giờ sáng uống một lần. Lúc chưa uống Ancan thì không ăn được cơm, ăn cháo nhưng chỉ ít thôi. Bây giờ thì tiêu hóa đều, ăn được, ngủ được, tăng cân, mỗi tháng lên được 1kg.”
Là người luôn có mặt bên cạnh chồng, khi nhớ lại thời gian ấy, không giấu nổi niềm hạnh phúc của mình, bà Duyến – vợ ông Hốt tâm sự: “Hồi đó bác vừa điều trị ở khoa ngoại của bệnh viện Tỉnh, vừa uống Ancan. Từ khi uống Ancan đến giờ thì thấy bác khỏe dần, dần dần không thấy đau bụng nữa. Lúc mới về còn thấy đau râm râm nhưng mà bây giờ không thấy đau nữa. Cứ uống vào là thấy sức khỏe tốt lên. Lúc đầu về thì thấy đen đi, gầy đen. Dần dần, thấy người trắng ra, ăn cơm được, ngủ được, tiêu hóa cũng tốt, đều đặn.”
Lấy chồng xa nhà, trước đây, mỗi lần cơn đau của bố tái phát, sau những giờ giảng trên lớp, chị Yến lại phải chạy đôn chạy đáo về nhà. Nhưng giờ đây, chị đã có thể yên tâm và tập trung hơn cho công việc.
“Sau khi dùng Ancan thì thấy sức khỏe của ông khá hơn nhiều, các con cũng rất là mừng, yên tâm công tác hơn. Không thì như lúc trước mấy ngày ông lại kêu đau, các con ở xa không yên tâm công tác, cứ phải lên lên xuống xuống. Từ cuối tháng 12, từ ngày ông ra viện đến giờ, dùng Ancan thì không thấy ông kêu đau bụng nữa, và các con thì yên tâm hơn.”
Xem thêm: Video clip câu chuyện chiến thắng Ung thư trực tràng tái phát của ông Hoàng Văn Hốt
Đó là câu chuyện của chị Đặng Thị Kim Thi (57 tuổi) ở Chương Mỹ, Hà Nội. Năm 2007, sau những cơn đau đầu kéo dài dai dẳng cả tháng, uống thuốc Tây kèm mãi không khỏi, chị đã đi khám tại bệnh viện Bưu điện, kết quả chị đã mắc bệnh u não. Khối u có kích thước 2x1 cm nằm tại bán cầu đại não trái.
“Khi mà bác sĩ bơm thuốc cản quang vào để cho nó tỏa lên khối u xem đó có phải là u ác tính không, thì hoàn toàn cả khối u đó có màu đen, không còn tế bào sống, nhưng mà xung quanh chân của nó là màu sáng. Bác sĩ không nói với mình mà nói với chồng mình, rằng ở xung quanh chân của nó có màu sáng thì khả năng còn tế bào sống. Vậy thì bây giờ mình phải tập trung tiêu diệt triệt để tế bào đó.” – Chị Thi nhớ lại.
Khối u não đã ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của chị. Không chỉ gây đau đớn, khối u gây chèn ép khiến mắt chị bị sưng lên và nhìn mờ đi, trí nhớ bị suy giảm. Từ khi cầm trên tay phiếu kết quả khám bệnh, chị đã bị sút 10kg chỉ trong vòng 10 ngày. Trong suốt những năm tháng ấy, anh Thụy – chồng chị Thi luôn bên cạnh chị, động viên, tiếp thêm sức mạnh giúp chị vượt qua bạo bệnh. Ngoài kiên trì điều trị tại các bệnh viện, nghe ai mách đâu có thầy thuốc giỏi chị lại tìm đến đấy với hy vọng có thể kéo dài thêm thời gian sống để có thể chăm sóc cho chồng con.
“Mình điều trị phần lớn là ở bệnh viện Bưu điện và bệnh viện đa khoa Hà Đông. Ở đó họ điều trị bằng loại thuốc rất đắt, mà phải bỏ tiền ra mua thuốc, chứ không được tính trong bảo hiểm. Ở bệnh viện Bưu điện thì mình lấy thuốc uống là chính, phần lớn là điều trị ở bệnh viện Hà Đông. Bao nhiêu tiền của từ trước đến nay tiết kiệm được đều dùng để chữa bệnh. Có những lúc mình nghĩ mình tiêu hết tiền của chồng con, bán hết tài sản đi, xong có khi mình chết mà chồng con vẫn nghèo, vẫn khổ.
Đến năm 2010 thì mình dừng, không uống thuốc tây nữa, không chuyền nữa vì nó chỉ đỡ một phần thôi. Mình vẫn tin tưởng ở các bác sĩ tây y, nhưng đồng thời mình cũng đi chữa bằng thuốc nam. Ví dụ như đi vào tận trong Thanh Hóa, đi lên Bắc Giang để lấy thuốc về sắc uống. Nhưng rồi cũng không ăn thua.”
Đến năm 2012, qua một người bạn, chị Thi đã biết đến Ancan và quyết định dùng thử với hy vọng “còn nước còn tát”.
“Đầu tiên mình uống hết 10 hộp, mình thấy không còn các triệu chứng đau như trước nữa. Trước đây mình đau lắm. Khi uống các thuốc nam và các loại thuốc tây kia thì có đỡ hơn trước một ít nhưng mà vẫn đau. Mỗi lần đau thì mình chán không buồn ăn, không buồn nói chuyện, cứ ở nhà đau vật vã cả ngày.
Sau khi mình uống Ancan, từ đấy đến bây giờ, mình không bị một trận đau đầu nào nữa, đó là điều mà mình sướng nhất. Khi mình đi cộng hưởng từ lại thì bác sĩ bảo rằng cái khối u của mình bây giờ đã cuộn lại thành kén rồi. Là khối u nhân bèo nên nó không phát triển, không còn một tí màu sáng nào nữa và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vào những năm ấy mắt mình bị sưng húp lên vì bị khối u ở não gây chèn ép. Người thì gầy, mắt thì chỉ thấy mu mắt thôi. Bây giờ thì khả năng nó vẫn sưng nhưng ít hơn, nhẹ hơn, nó không hết hẳn được.”
Có thể bạo bệnh đã quật ngã chị Thi nhưng chính sự quan tâm, động viên, chăm sóc từ chồng con đã tiếp thêm nghị lực sống cho chị, giúp chị mạnh mẽ hơn để chiến đấu và chiến thăng căn bệnh u não.
Xem thêm: Video clip chia sẻ của chị Đặng Thị Kim Thi
Xem thêm: