Ung thư đường ruột (ung thư đại tràng) là một trong những căn bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến nhất. Vậy triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị căn bệnh này như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Ung thư đường ruột hay còn gọi là ung thư đại tràng, trực tràng là sự xuất hiện các tế bào ác tính mất kiểm soát trong đại tràng. Các tế bào ác tính thường xuất hiện từ một polp đường ruột với sự gia tăng kích thước quá mức gây tổn thương lớp niêm mạc và mô đường ruột, từ đó gây nhiễm trùng và ung thư.
Ung thư đường ruột có biểu hiện triệu chứng ở giai đoạn sớm nhưng những biểu hiện này khá giống với các bệnh tiêu hóa thông thường nên khiến khá nhiều người nhầm lẫn. Vì vậy, khi xuất hiện bất cứ dấu hiệu nào sau đây kéo dài bạn cũng nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị:
- Tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài, xuất huyết khi đại tiện.
- Đau bụng, đầy hơi, chướng bụng
- Khó tiêu, thiếu máu, sụt cân.
Ung thư đường ruột được chia thành các giai đoạn như sau:
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên ung thư đường ruột, qua quá trình điều trị thực tế những bệnh nhân ung thư ruột thường nằm trong các nhóm sau:
- Thường xuyên sử dụng rượu bia, thuốc lá
- Tuổi tác cao >50 tuổi
- Béo phì, ăn nhiều đồ chiên rán, dầu mỡ...
- Tiền sử gia đình có người thân từng mắc ung thư đại tràng.
- Sống ở nơi môi trường ô nhiễm nước...
Để phát hiện ung thư đường ruột bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh bằng các phương pháp như:
- Xét nghiệm máu tìm marker ung thư ruột: Đối với ung thư đại tràng, chỉ số CEA sẽ là một marker cần kiểm tra. Chỉ số CEA bình thường là từ 0-10 ng/ml nếu chỉ số này tăng cao kết hợp với các chẩn đoán hình ảnh có thể kết luận bệnh chính xác hơn.
- Nội soi: Nội soi đường ruột sẽ giúp bác sĩ quan sát rõ các dấu hiệu bất thường ở niêm mạc đường ruột, khối u, tổn thương đang có.
- Siêu âm ổ bụng: quan sát xem khối u có lan sang cơ quan khác không
- Chụp CT hoặc MRI: Chụp cắt lớp vi tính CT xem tình trạng khối u thường được chỉ định khi nghi ngờ khối u đang di căn bạch huyết hoặc cơ quan khác.
Sau khi kiểm tra và kết luận được chính xác tình trạng ung thư đường ruột giai đoạn nào, bác sĩ sẽ có các phác đồ điều trị phù hợp cho từng bệnh nhân, chủ yếu sẽ kết hợp các phương pháp sau:
- Phẫu thuật: Cắt bỏ 1 phần hoặc toàn bộ đường ruột sẽ phụ thuộc vào vị trí khối u. Thường được chỉ định ở giai đoạn sớm, khi khối u chưa di căn
- Hóa trị: Sau khi phẫu thuật để tiêu diệt tế bào ung thư còn lại.
- Xạ trị: Thường được áp dụng trước khi phẫu thuật, để giảm số lượng và kích cỡ tế bào ung thư.
Việc phát hiện sớm ung thư đường ruột giai đoạn sớm đều có cơ hội điều trị thành công rất cao. Vì vậy, khám sức khỏe định kì, tầm soát ung thư sớm sẽ đem lại hiệu quả cao trong điều trị.
Trong quá trình điều trị ung thư đường ruột bạn nên giữ tâm lý thoải mái, duy trì dinh dưỡng hợp lý, và nên bổ sung thêm sản phẩm hỗ trợ tăng sức đề kháng, giảm những tác dụng phụ hóa xạ trị.
Fucoidan hỗ trợ điều trị ung thư ruột, tăng cường sức đề kháng và phòng ngừa ung thư tái phát ngay từ trong trứng nước.Chia sẻ về lưu ý khi sử dụng hợp chất Fucoidan, Ths.Bs Trần Nhật Tiến - Nguyên Trưởng Khoa Ngoại Bệnh Viện Ung Bướu Hà Nội chia sẻ thêm: " Fucoidan hàm lượng cao từ 1500mg sẽ đem lại hiệu quả cao và nhanh hơn giúp người bệnh ung thư tăng hệ miễn dịch, tăng đề kháng, từ đó giúp người bệnh đáp ứng phác đồ điều trị cũng như giảm tác dụng phụ của hóa chất khi vào cơ thể."
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm Fucoidan khác nhau, thế nhưng trong đó Ancan Fucoidan đang là sản phẩm có hàm lượng cao và uy tín hàng đầu.
Fucoidan trong Ancan Fucoidan có hàm lượng 1500mg /gói, đây là hàm lượng Fucoidan cao nhất hiện nay, kết hợp cùng thành phần Beta Glucan 1000mg từ các loại nấm quý Nhật Bản đem lại hiệu quả rất tốt trong hỗ trợ giảm tác dụng phụ hóa xạ trị, hỗ trợ tăng sức đề kháng cho người bệnh ung thư.
Trên đây là những thông tin về ung thư đường ruột. Nếu bạn cần giải đáp thông tin hãy liên hệ hotline: 0899.181.998 để được chuyên gia tư vấn!